13/10/2021 22:20  
Người bị suy thận hầu như đều gặp phải tình trạng phù, nhất là ở giai đoạn cuối. Dù vậy, không phải ai cũng biết triệu chứng này rất nguy hiểm.

Phù do suy thận nguy hiểm thế nào?

Khi bị suy thận mạn, mức độ lọc cầu thận (GFR) sẽ giảm dần theo từng giai đoạn. Chỉ số càng thấp, khả năng lọc của thận càng kém. Khi đó, nước thải bị ứ đọng lại trong cơ thể, gây phù.

Dưới đây là các biến chứng khi tình trạng phù do suy thận mạn không được kiểm soát:

+ Tràn dịch màng phổi: Khiến bệnh nhân cảm thấy tức ngực, khó thở.

+ Tràn dịch ổ bụng: Gây khó tiêu, rốn lồi và bụng căng trướng.

+ Máu khó đông.

+ Gây ra các bệnh tim mạch như: Suy tim, đột quỵ não,…

Cách điều trị suy thận, cải thiện triệu chứng phù

Do phù là triệu chứng của suy thận mạn nên các chuyên gia thường đi sâu vào chữa căn nguyên gây ra tình trạng này. Cụ thể:

Kiểm soát chế độ ăn uống

+ Ăn nhạt.

+ Bổ sung đạm vừa đủ và chất béo lành mạnh.

+ Kiêng các loại carbohydrate tinh chế, tránh thực phẩm gây viêm, dị ứng.

+ Dùng thực phẩm giàu vitamin C.

+ Bổ sung vitamin nhóm B.

+ Không sử dụng rượu, bia, thuốc lá,…

Thay đổi chế độ sinh hoạt

Để kiểm soát suy thận, hạn chế phù nề, cần tránh tập luyện nặng cũng như làm việc căng thẳng. Bạn chỉ nên lao động, tập luyện nhẹ nhàng. 

Điều trị bằng tây y

Thông thường, chuyên gia sẽ kê đơn các loại thuốc có tác dụng lợi tiểu, tiêu viêm, giảm phù nề như furosemid. 

>>> Xem thêm: Chân phù to do suy thận nên làm gì để cải thiện? Xem ngay tại đây

Kiểm soát phù do suy thận bằng sản phẩm chứa thành phần chính từ cây dành dành

Nguyên nhân sâu xa gây suy thận là do sự suy giảm dinh dưỡng, năng lượng ở các tế bào thận. Chính vì thế, để kiểm soát suy thận hiệu quả, từ đó giảm phù nề, giảm nhu cầu chạy thận thì cần phải tác động trực tiếp vào nguyên nhân “gốc rễ" này. Tuy vậy, nhiều phương pháp hiện nay chỉ giúp cải thiện triệu chứng (phần ngọn) chứ chưa tác động vào nguyên nhân sâu xa (phần gốc). Do vậy, bệnh có xu hướng tiến triển nhanh sang giai đoạn cuối, người mắc phải nhận chỉ định chạy thận, ghép thận.

Trước bất cập đó, nhiều người có xu hướng sử dụng sản phẩm thảo dược để cải thiện bệnh suy thận. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe có thành phần chính chiết xuất từ cây dành dành ra đời lâu năm trên thị trường, sản xuất bởi công ty uy tín, thành phần đã được nghiên cứu kỹ lưỡng, được giới thiệu tại các hội thảo khoa học, nhận nhiều giải thưởng danh giá. 

Theo đông y, cành và lá cây dành dành có vị đắng chát, tính hàn, thường được dùng để chữa các bệnh liên quan đến thận, suy giảm chức năng thận, điều hòa huyết áp, tăng cường hệ miễn dịch ở thận cũng như lưu thông máu.

Đặc biệt, dành dành đã được nghiên cứu năm 2017 chứng minh có tác dụng bảo vệ thận, ức chế quá trình dịch chuyển biểu mô, trung mô. Do vậy ức chế quá trình xơ hóa thận, chống lại sự mất chức năng của thận, ngăn ngừa suy thận tiến triển sang giai đoạn nặng hơn.

Sản phẩm còn là sự kết hợp của nhiều thảo dược quý khác, đem đến tác dụng 3 trong 1: 

- Bổ thận, tăng cường dinh dưỡng, năng lượng cho các tế bào thận, từ đó giảm tổn thương thận và làm chậm diễn tiến suy thận.

- Bảo vệ và tăng cường chức năng thận, tăng đào thải chất độc hại ra khỏi cơ thể, giảm phù.

- Tăng cường năng lượng cho tế bào thận, giúp bổ máu, giảm nhẹ triệu chứng suy thận. 

Sản phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên, thân thiện với cơ thể, dễ dung nạp nên không gây tác dụng phụ và có thể dùng kết hợp với các phương pháp điều trị khác.

Đặc biệt, theo khảo sát mới nhất của Tạp chí Kinh tế Việt Nam năm 2021, tỷ lệ người dùng hài lòng khi sử dụng sản phẩm Ích Thận Vương chứa thành phần chính chiết xuất từ cây dành dành rất cao, lên tới 92,9%.

Trên thực tế, có rất nhiều người đã tin tưởng sử dụng sản phẩm cho hiệu quả tốt. Điển hình là trường hợp cải thiện suy thận của bà Nguyễn Thị Bật ở Quảng Trị. Mời bạn xem chi tiết chia sẻ của bà tại đây.

Để kiểm soát phù do suy thận, bạn nên ăn uống điều độ, dùng thuốc theo chỉ định và kết hợp sử dụng sản phẩm chứa cao dành dành mỗi ngày.

Để tìm hiểu sản phẩm mà bà Bật đã dùng hiệu quả, mời bạn xem tại đây

Nguồn tin: www.24h.com.vn


Kinh tế   Việt Nam   bệnh tim mạch   chuyên gia   căng thẳng   sản xuất   thực phẩm  


Bài viết liên quan


Loading…
Bấm để xem thêm ...